Kinh Doanh Bánh Mì Sài Gòn Dịp Tết: Tiềm Năng Và Lợi Nhuận
Bánh mì Sài Gòn nghề “hot” cơ hội vàng để làm giàu dịp Tết. Từ món ăn bình dân đường phố đã “chinh phục” được khẩu vị của mọi người, trở thành biểu tượng của ẩm thực Việt Nam và được nhiều khách hàng Quốc Tế yêu thích.
Hãy xem hết bài viết dưới đây nhất định sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nhu cầu, tiềm năng và lợi nhuận của nghề bánh mì trong dịp tết nhất nhé!
Kinh Doanh Bánh Mì Sài Gòn Dịp Tết: Tiềm Năng Và Lợi Nhuận
CÓ NÊN MỞ TIỆM KINH DOANH BÁNH MÌ SÀI DỊP TẾT KHÔNG?
Vào dịp Tết, thị trường nhu cầu về bánh mì lại càng tăng cao. Đây chính là cơ hội vàng để bạn khởi nghiệp và làm giàu mang mang lại thu nhập cao. Với vốn đầu tư chỉ từ 95 triệu trở lên, bạn có thể mở một cửa hàng bánh mì ngay tại nhà hoặc thuê một mặt bằng nhỏ.
Tùy theo quy mô kinh doanh, bạn có thể chuẩn bị cho mình kinh phí đầu tư cho phù hợp. Nên mở lò bánh mì vào dịp Tết vì đây là thời điểm vàng nếu bạn đầu tư đúng và có chiến lược rõ ràng có thể giúp bạn thu hồi vốn trong thời gian ngắn nhất đấy.
Có nên mở tiệm kinh doanh bánh mì Sài Gòn dịp tết không?
TIỀM NĂNG VÀ LỢI NHUẬN KHI MỞ LÒ BÁNH MÌ VÀO DỊP TẾT
Thị trường rộng mở: Tết là mùa tiêu thụ cao điểm, thị trường làm bánh mì tăng vọt. Bánh mì cũng là một món ăn được mọi lứa tuổi yêu thích.
Lợi nhuận hấp dẫn: Bỏ ra số vốn đầu tư không quá lớn, 1 vốn có thể 4 lời nếu bạn biết cách kinh doanh. Mở dịp tết này thời gian thu hồi vốn nhanh chóng và có lợi nhuận ổn định.
Dễ dàng kinh doanh: Bánh mì bạn có thể bỏ mối, bỏ sỉ, các đám tiệc, giao hàng tận nơi, v.v bán tại chỗ hay bán bánh mì dạo.
Tiềm năng và lợi nhuận khi mở lò bánh mì vào dịp Tết?
MỞ LÒ BÁNH MÌ CẦN CHUẨN BỊ NHỮNG GÌ?
-
Mặt bằng
Vị trí: Nên chọn địa điểm có mặt bằng rộng rãi, thoáng mát, dễ tìm như ngay ngã tư, những tuyến đường đông người qua lại, trường học, bệnh viện, v.v. Nếu bạn có mặt bằng của minh thì sẽ tiết.
Điện nước: Thông thường với chiếc lò nướng công suất lớn cần phải dùng điện 3 phase, vì thế trước khi lựa chọn mặt bằng bạn nên xem kỹ nơi đó có thể kéo được điện 3 phase không. Hoặc nếu trường hợp không có bắt buộc bạn phải dùng lò điện/dầu.
Có nơi để xe: Chỗ thoáng khách hàng có chỗ để xe thuận tiện ghé vào càng tốt.
Mặt bằng thuận lợi
-
Máy móc, thiết bị làm bánh mì
Nếu bạn có chi phí đầu tư, muốn rút ngắn quy trình sản xuất ở các công đoạn nên lựa chọn bộ dây chuyền làm bánh mì đầy đủ 5 thiết bị như: máy trộn bột; máy chia bột, máy se bột, tủ ủ bột hoặc lò nướng bánh mì.
Chi phí thấp đầu tư dây chuyền cơ bản 3 thiết bị: máy trộn bột; tủ ủ bột và lò nướng bánh mì.
-
Lò nướng bánh mì
Một trong những thiết bị quan trọng nhất, quyết định bánh nướng ra có giòn, chín đều vàng bắt mắt thu hút được khách hàng hay không. Có nhiều kích cỡ 6 - 32 khay phù hợp với mọi quy mô.
Tham khảo tại đây: https://inoxkienan.com/Lo-Xoay-37-Sp.html
-
Máy trộn bột
Giúp trộn các hỗn hợp bột và nguyên liệu đều nhau như một dẻo mịn, hòa quyện tạo thành hỗn hợp bột đồng nhất. Kích cỡ cối 6 - 8kg (bột khô), 10 - 12kg (bột khô), 15kg (bột khô), 25kg (bột khô).
Tham khảo sản phẩm tại đây: https://inoxkienan.com/May-Tron-Bot-4-Sp.html
-
Máy chia bột
Chia bột thành 36 phần đều nhau như một, có thể chia khối lượng bánh từ 60 - 180gr . Có 2 loại máy chia bột cơ và chia bột điện.
Tham khảo sản phẩm tại đây: https://inoxkienan.com/May-Chia-Bot-33-Sp.html
-
Máy se bột
Mô phỏng bàn tay của một người thợ làm bánh mì chuyên nghiệp cán - se - tạo hình bánh mì đẹp 9/10 so với se tay. Máy giúp bạn tiết kiệm đến 50% thời gian làm việc.
Tham khảo sản phẩm tại: https://inoxkienan.com/May-Se-Bot--41-Sp.html
-
Tủ ủ bột
Tạo môi trường lý tưởng để bột nở nhanh chóng và đồng đều. Có 2 loại tủ ủ bột thường và tủ ủ bột điện. Nếu bạn kinh doanh bánh mì thời tiết lạnh tốt nhất nên chọn tủ ủ bột điện.
Tham khảo sản phẩm tại: https://inoxkienan.com/Tu-U-28-Sp.html
Dây chuyền làm bánh mì với 5 thiết bị tại nhà Kiến An
Trên đây là 5 thiết bị máy móc làm bánh mì, ngoài ra bạn cần phải chuẩn bị bàn làm bánh, tủ trưng bày bánh mì,v.v.
-
Nguyên liệu
-
Bột mì: Nên chọn loại bột tốt, không pha trộn bánh sẽ ngon hơn, đảm bảo chất lượng và độ nở của bột.
-
Men nở: Giúp kích thích bột nở và tạo độ xốp mềm cho bánh.
-
Muối: Chuẩn bị muối nhuyễn giúp tăng hương vị và độ kết dính của bột.
-
Bơ: tạo hương thơm và độ mềm cho bánh.
-
Nước đá: Giúp bánh ngon hơn.
Bên cạnh đó, nếu bạn làm bánh ngọt có thể cho thêm đường, trứng gà, sữa, v.v.
-
Nhân lực
Thợ làm bánh: Nếu bạn biết làm bánh có thể không tốn chi phí phần này, nếu chưa thì cần phải tuyển người thợ chuyên nghiệp có kinh nghiệm và đam mê bánh,
Nhân viên bán hàng: 1 - 2 người.
-
Các yếu tố khác cần lưu ý khi quyết định kinh doanh
Giấy phép kinh doanh: Cần phải chuẩn bị đầy đủ các thủ tục pháp lý để công việc kinh doanh diễn ra thuận lợi.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: cho người tiêu dùng.
MỘT VÀI GỢI Ý ĐỂ KINH DOANH BÁNH MÌ THÀNH CÔNG, BẠN CẦN:
- Chuẩn bị cho mình công thức làm bánh mì riêng đúng chuẩn bên ngoài vàng giòn bên trong xốp mềm. Công thức độc đáo khác biệt đối với các đối thủ cạnh tranh càng tốt.
- Chăm sóc khách hàng: Luôn luôn lắng nghe ý kiến khách hàng và cải thiện sản phẩm của mình một cách hoàn hảo nhất.
- Tham gia hội chợ, triển lãm: Nhằm quảng bá thương hiệu và tiếp cận khách hàng một cách tốt nhất.
Lưu ý quan trọng: Việc đầu tư chi phí mở lò bánh mì còn phụ thuộc vào quy mô và loại hình kinh doanh của cửa tiệm. Vì vậy, trước khi tiến hành đầu tư hãy tìm hiểu kỹ và lựa chọn cho mình mặt bằng đẹp, các thiết bị máy móc chất lượng. Bên cạnh đó, cũng phải dự trù cho mình khoản chi phí phát sinh.
Kiến an - uy tín, chất lượng, tiết kiệm
Qua bài viết trên, Kiến An hy vọng có thể giúp bạn tích lũy thêm kinh nghiệm về việc lựa chọn đầu tư kinh doanh bánh mì Sài Gòn.
Quý khách hàng đang có nhu cầu tư vấn thiết bị làm mì trong nước và xuất khẩu Toàn Cầu liên hệ ngay Kiến An 0903.922.500 để nhận ngay tư vấn từ chúng tôi nhé!